Mới nhất
Thứ Tư, 30/10/2024
Thứ Hai,
20/07/2022
Công trình nghiên cứu
Lý luận báo chí truyền thông
Lịch sử báo chí truyền thông
Báo chí truyền thông số
Quan hệ công chúng và quảng cáo
Quản trị truyền thông
Diễn đàn
Chuyển đổi số báo chí truyền thông
Chính sách và chiến lược phát triển
Kinh tế báo chí-truyền thông
Thông tin tư liệu
Thế giới truyền thông
Sự kiện truyền thông
Nhân vật truyền thông
Công nghệ truyền thông
Kỷ yếu Hội thảo
Tài liệu tiếng Việt
Tài liệu tiếng Anh
Diễn đàn nghề nghiệp
Góc nhìn chuyên gia
Người trong cuộc
Xu hướng, dự báo
Công chúng truyền thông
Multimedia
Multimedia
Multimedia
Mới nhất
Công trình nghiên cứu
Lý luận báo chí truyền thông
Lịch sử báo chí truyền thông
Báo chí truyền thông số
Quan hệ công chúng và quảng cáo
Quản trị truyền thông
Diễn đàn
Chuyển đổi số báo chí truyền thông
Chính sách và chiến lược phát triển
Kinh tế báo chí-truyền thông
Thông tin tư liệu
Thế giới truyền thông
Sự kiện truyền thông
Nhân vật truyền thông
Công nghệ truyền thông
Kỷ yếu Hội thảo
Tài liệu tiếng Việt
Tài liệu tiếng Anh
Diễn đàn nghề nghiệp
Góc nhìn chuyên gia
Người trong cuộc
Xu hướng, dự báo
Công chúng truyền thông
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
kinh te bao chi
Tin tức cập nhật liên quan đến kinh te bao chi
Kinh tế Báo chí chuyển mình cùng Chuyển đổi số
Trong 5 năm trở lại đây, kinh tế báo chí nổi lên như một vấn đề trọng yếu của báo chí Việt Nam, bên cạnh sự giữ thế cạnh tranh trong thời đại chuyển đổi số. Doanh thu quảng cáo truyền thống của báo chí giảm sút mạnh, hầu hết các cơ quan báo chí chưa theo kịp, thích ứng được sự thay đổi nhanh chóng của xu thế truyền thông quảng cáo mới. Mạng xã hội đã khiến báo chí mất vị thế độc quyền về thông tin cũng như quảng cáo. Vậy đâu là lối ra cho kinh tế báo chí hiện nay? Câu trả lời nằm ở chính các cơ quan báo chí và nhà quản lý báo chí. Nhà quản lý báo chí cần nhìn nhận kinh tế báo chí như một mặt không thể thiếu trong sự phát triển báo chí hiện đại và có cơ chế, chính sách phù hợp. Cơ quan báo chí cần được tái cơ cấu, một mặt đảm bảo thực hiện như một cơ quan báo chí thực hiện chức năng thông tin, truyền thông theo định hướng, mặt khác cần chú trọng hơn nữa đến vấn đề truyền thông, kinh doanh, marketing. Bên cạnh đó, để tăng lợi thế cạnh tranh, báo chí cần nỗ lực hơn nữa để khẳng định uy thế, vị trí thông tin trung thực, có sức ảnh hưởng và lan tỏa lớn.
Tài liệu tiếng Việt
3 nguồn thu từ hoạt động kinh tế báo chí
Báo chí không chỉ đảm nhiệm chức năng thông tin - giao tiếp, chức năng tư tưởng, chức năng giám sát - phản biện xã hội, chức năng văn hóa - giáo dục - giải trí, mà còn phải đảm nhiệm một chức xã rất quan trọng, đó là chức năng kinh tế - dịch vụ. Ngày nay, các cơ quan báo chí ở Việt Nam đang phát triển, chịu sự tác động rất lớn của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những thuận lợi về bối cảnh quốc tế, trong nước; môi trường chính trị - pháp lý; sự phát triển của kỹ thuật - cô
Hội thảo Kinh tế báo chí truyền thông việt nam Trong bối cảnh phát triển kinh tế số
Ngày 14/6/2024 tại Khách sạn Quân đội (Army), số 1A Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn tổ chức Hội thảo “Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số”. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi sự kiện thường niên mang tên “DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ THÁNG SÁU” do Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo Vietnamnet (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại h
Vấn đề kinh tế báo chí tại kênh phát thanh chuyên biệt về sức khỏe JoyFM
Nghiên cứu này phân tích các vấn đề kinh tế trong hoạt động báo chí tại các kênh phát thanh xã hội hóa, cụ thể là Kênh Phát thanh chuyên biệt về Sức khỏe JoyFM. Nghiên cứu đánh giá sự phụ thuộc vào quảng cáo, biến động giá quảng cáo, thách thức thu hút thính giả, nguồn thu từ tài trợ và liên kết, cùng chiến lược phát triển và đổi mới nội dung, từ đó làm rõ những thách thức JoyFM phải đối mặt trong việc cân bằng giữa duy trì chất lượng nội dung và tạo ra doanh thu. Ngoài ra, nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của cạnh tranh từ các phương tiện truyền thông khác và thay đổi cách người dùng tiêu thụ thông tin dưới tác động của công nghệ và mạng xã hội. Kết quả nghiên cứu cung cấp cái nhìn tổng quan và đề xuất chiến lược nâng cao hiệu quả kinh tế cho các kênh phát thanh xã hội hóa, với minh chứng từ JoyFM.
Hoạt động kinh tế trong cơ quan báo chí đa phương tiện ở nước ta hiện nay
Hiện nay, báo di động và báo mạng điện tử đã dần chiếm ưu thế hơn hẳn so với các loại hình báo chí truyền thống về tốc độ sản xuất tin bài và nội dung đa phương tiện được tích hợp trong mỗi bài báo. Trước sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loại hình và nhu cầu đa dạng của công chúng, xu hướng phát triển của báo chí hiện đại không phải là sự triệt tiêu loại hình báo chí đang ở thế yếu, mà hoạt động của các cơ quan báo chí có xu hướng chuyển dần sang mô hình truyền thông hội tụ tích hợp nhiều loại hình báo chí, trên cơ sở kết hợp được ưu thế của cả báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, báo di động. Tuy nhiên, việc thay đổi về mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức đã đặt ra cho các nhà lãnh đạo và quản lý báo chí nhiều băn khoăn, trong đó vấn đề về kinh tế là vấn đề được đặc biệt quan tâm hàng đầu.
Nền kinh tế báo chí - truyền thông Việt Nam: Bức tranh toàn cảnh và những nút thắt
Vấn đề kinh tế báo chí - truyền thông Việt Nam chưa bao giờ nóng bỏng, phức tạp và nan giải như những năm gần đây. Cả giới báo chí cùng các nhà thiết kế chính sách đã bàn luận về nhiều định hướng, mô hình và phương thức tháo gỡ. Tuy nhiên, bài toán khó dường như vẫn chưa có lời giải đáp thoả đáng. Những kết quả đạt được mới chỉ tiến đến một vài khía cạnh của cơ chế chính sách, những ý kiến đề xuất dường như mới tóm lược một số mô hình tham khảo bên ngoài. Chúng ta vẫn chưa thực sự thẳng thắn đề cập đến bản chất, thậm chí còn đang né tránh những nút thắt cơ bản kìm hãm sự phát triển kinh tế báo chí - truyền thông. Nút thắt đó mang tính nguyên lý, như một “vòng kim cô” cần được “niệm chú” nới bỏ.
Một số vấn đề về phát triển kinh tế báo chí truyền thông trong xu thế chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay
Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, đặc biệt là sự thay đổi mạnh mẽ trong hệ sinh thái truyền thông, chuyển đổi số là một trong những giải pháp cấp thiết và nhằm đạt mục tiêu “hiện đại hóa” hoạt động báo chí theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng là "xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại". Tuy nhiên, điều quan trọng là cùng với chuyển đổi số chính là yếu tố tổ chức hoạt động kinh tế báo chí thế nào cho phù hợp với bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay.
Báo điện tử với vấn đề đa dạng hóa nguồn thu trong bối cảnh số
Trong bối cảnh của chuyển đổi số toàn cầu, báo chí truyền thông cũng không là ngoại lệ bởi những áp lực và yêu cầu ngày càng gia tăng mà chuyển đổi số đem đến. Đồng thời, các tổ chức báo chí phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt trong việc thu hút độc giả và thu hút các nguồn thu. Vấn đề phát triển kinh tế trong báo chí truyền thông vẫn là một trong những thách thức nan giải của các tòa soạn để có thể phát triển, duy trì trên hành trình tự chủ. Mặc dù xuất hiện muộn hơn so với các loại hình báo chí tr
Phát triển kinh tế báo chí ở Việt Nam: cần đổi mới cả về nhận thức và cách hành xử
Trong cuộc sống cũng như trong công việc, con người ta quan niệm như thế nào thì hành xử như vậy. Quan niệm là nhận thức, hành xử là kỹ năng. Muốn có cách hành xử/kỹ năng tốt thì cần có quan niệm/nhận thức đúng; do đó, thường xuyên cập nhật kiến thức, thông tin là điều cần thiết, thường xuyên. Trong vấn đề phát triển kinh tế báo chí – truyền thông ở Việt Nam hiện nay cũng như vậy; cần có nhận thức đúng để có cách hành xử hiệu quả. Bài viết này nhằm gợi mở một số vấn đề để cùng thảo luận, góp phần tạo đồng
Luật báo chí cần tạo điều kiện để phát triển kinh tế báo
Luật Báo chí là cơ sở quan trọng để các cơ quan báo chí và nhà báo hoạt động. Với vấn đề mới và quan trọng như kinh tế báo chí rất cần quy định cụ thể, nếu được có thể quy định thành một chương trong luật.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO