Mới nhất
Chủ Nhật, 23/2/2025
Thứ Hai,
20/07/2022
Công trình nghiên cứu
Lý luận báo chí truyền thông
Lịch sử báo chí truyền thông
Báo chí truyền thông số
Quan hệ công chúng và quảng cáo
Quản trị truyền thông
Diễn đàn
Chuyển đổi số báo chí truyền thông
Chính sách và chiến lược phát triển
Kinh tế báo chí-truyền thông
Thông tin tư liệu
Thế giới truyền thông
Sự kiện truyền thông
Nhân vật truyền thông
Công nghệ truyền thông
Kỷ yếu Hội thảo
Tài liệu tiếng Việt
Tài liệu tiếng Anh
Diễn đàn nghề nghiệp
Góc nhìn chuyên gia
Người trong cuộc
Xu hướng, dự báo
Công chúng truyền thông
Multimedia
Multimedia
Multimedia
Mới nhất
Công trình nghiên cứu
Lý luận báo chí truyền thông
Lịch sử báo chí truyền thông
Báo chí truyền thông số
Quan hệ công chúng và quảng cáo
Quản trị truyền thông
Diễn đàn
Chuyển đổi số báo chí truyền thông
Chính sách và chiến lược phát triển
Kinh tế báo chí-truyền thông
Thông tin tư liệu
Thế giới truyền thông
Sự kiện truyền thông
Nhân vật truyền thông
Công nghệ truyền thông
Kỷ yếu Hội thảo
Tài liệu tiếng Việt
Tài liệu tiếng Anh
Diễn đàn nghề nghiệp
Góc nhìn chuyên gia
Người trong cuộc
Xu hướng, dự báo
Công chúng truyền thông
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
phap luat
Tin tức cập nhật liên quan đến phap luat
Pháp luật về tôn chỉ, mục đích của báo chí và những vấn đề đặt ra hiện nay
Theo nghĩa rộng nhất, tôn chỉ, mục đích chính là định hướng, kim chỉ nam cho hoạt động của mỗi cơ quan báo chí, là giá trị cốt lõi, tiêu biểu để khẳng định dấu ấn riêng của mỗi tờ báo đối với công chúng. Tuy nhiên, hiện nay quy định pháp luật cũng như thực hiện pháp luật về tôn chỉ, mục đích của báo chí đang cho thấy nhiều vấn đề, hạn chế, dẫn đến tình trạng nhiều các cơ quan báo chí, người làm báo bị đánh giá vi phạm về tôn chỉ, mục đích.
Chính sách và chiến lược phát triển
Nghiên cứu so sánh pháp luật Hoa Kỳ, Trung Quốc và Việt Nam về quyền tự do thông tin báo chí để sửa đổi Luật Báo chí 2016
Sự cần thiết của Việt Nam trong việc tăng cường luật pháp và các quy định về quyền tự do thông tin báo chí. Bằng cách học hỏi kinh nghiệm của Hoa Kỳ và Trung Quốc, đồng thời kết hợp các tiêu chuẩn quốc tế, Việt Nam có thể tạo ra một khung pháp lý bảo vệ quyền tự do thông tin báo chí, bảo vệ lợi ích quốc gia và đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong việc phổ biến thông tin.
Hoàn thiện pháp luật về báo chí, quan điểm từ góc nhìn lịch sử, bản chất và một số kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016
Trong điều kiện bùng nổ thông tin, mạng xã hội, chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ thì việc xây dựng hành lang pháp lý trong lĩnh vực báo chí cần được củng cố, tăng cường và hoàn thiện, đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về báo chí, cụ thể là vấn đề sửa đổi Luật Báo chí năm 2016 trở thành nhu cầu tất yếu, để cùng bước bắt nhịp với sự phát triển của đất nước và thế giới.
Một số giải pháp qui phạm pháp luật cho các phương tiện truyền thông mới ở Việt Nam
Trước những vấn đề thực tiễn về tác động của các phương tiện truyền thông mới, nhất thiết cần phải nghiên cứu, đề xuất các qui phạm pháp luật đủ mạnh, phù hợp nhằm tạo điều kiện để các phương tiện này phát triển, đồng thời giúp các cơ quan chức năng có được công cụ quản lý tốt hơn.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO